Ngày Hội Ngộ Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng: 15/07/2018, tại Nam Cali, Hoa Kỳ

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Khi viết về Ngày Hội Ngộ Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng, 15/07/2018, th́ không riêng chúng tôi, mà có lẽ quư vị đă tham dự Ngày Hội Ngộ bằng hai chữ: Thành Công!

 

Thành công; bởi, chẳng những mọi người đă nh́n thấy pḥng hội không c̣n chỗ trống, mà trong số quư vị tham dự đă có quư vị đến từ nhiều Tiểu bang xa xôi, và c̣n các vị  người từ Úc châu, Anh, Pháp… Chúng tôi không biết pḥng hội này chứa được bao nhiêu người, nhưng một số thân hữu tại miền Nam Cali, nói rằng, số người tham dự có trên bảy trăm người.

 

Thành công, cũng do Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ đă đồng tâm làm hết tất cả những ǵ có thể làm được, để có được một ngày Hội Ngộ thật trọn vẹn ư nghĩa.

 

Trước Ngày Hội Ngộ, chúng tôi được gặp gỡ quư vị trong Ban Tổ Chức như: Ông Phan Thanh Thắng, Trưởng Ban Tổ Chức, Ông Tạ Mộng Tân, Hội Trưởng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng, và quư vị: Ông Phạm Lộc, Ông Lê Địch Hữu, Ông Lê Quang, Ông Nguyễn Uyên, Ông Phạm Thái…

 

Sáng ngày 15/07/2018, chúng tôi có mặt sớm, khi quư vị đang sửa soạn cho nghi thức chào mừng quan khách và Khai Mạc Ngày Hội Ngộ.

 

Nhân đây, tôi xin thưa cùng quư độc giả:

Ngày xưa, lúc c̣n ở trong nhà tù “cải tạo” của Việt cộng, mà trại này có tới “35 Điều Nội quy”. Trong đó, có “Điều 1: Nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh của ban giám thị và các cán bộ tại trại – Trại viên phải gọi là “Ban giám thị”, “Cán bộ” và tự xưng là tôi. Các trại viên phải gọi nhau là Anh, Chị và tự xưng là tôi”.

 

Chính v́ thế, nên chúng tôi phải xưng hô với nhau bằng “anh-chị-tôi”.

 

Nhưng cũng từ đó, các tù nhân lại thấy gần gũi, thương quư nhau như anh chị em một nhà, nên sau khi ra tù, và cho tới bây giờ, chúng tôi vẫn khó gọi nhau bằng “ông, bà”, mà vẫn gọi nhau bằng Anh, Chị, Em.

 

Và Ngày Hội Ngộ đă thành công, qua những lời phát biểu của quư vị Cựu tù, với hai vị Điều hợp chương tŕnh, là Chị Ái Cầm (Phu nhân của Anh Thái Tú Hạp, một cựu tù “cải tạo”), Anh Phạm Văn Hồng, Cô Christina Cao, một hậu duệ của cựu tù Quảng Nam - Đà Nẵng, Ban Tù Ca Xuân Điềm, Hội Ái Hữu Cảnh Sát Quốc Gia, Tập Thể Chiến Sĩ VNCH, vùng Tây Nam… Và c̣n nhiều, nhiều nữa, mà tôi không thể kể hết, nên xin quư vị xem qua các video của Ngày hội Ngộ:

 

http://hon-viet.co.uk/YouTube_HoiNgoTuNhanChinhTriQuangNamDaNang2018.htm

 

Tôi không bao giờ quên, khi bước vào thềm của pḥng hội, người đầu tiên tôi gặp được là một cựu tù lớn tuổi đứng trước mặt, mà tôi đă chưa kịp nhận ra, cho đến khi vị này nói:

- Nguyễn Văn Chước đây.

 

Nghe được giọng nói của Anh Nguyễn Văn Chước, tôi quá mừng và xúc động, liền tiến tới trước mặt Anh. Anh Nguyễn Văn Chước đă ôm tôi như một người Anh Cả ôm đứa em gái. Những giọt nước mắt của tôi đă tuôn rơi mờ cả mắt, tôi vội vàng thưa với Anh:

- Em xin lỗi Anh. Anh Chước, xin Anh thứ lỗi, v́ em chưa kịp nhận ra Anh!

- Anh 92 tuổi rồi em. 

 

Dẫu trước mắt tôi là Anh Nguyễn Văn Chước của gần 40 năm sau; nhưng tôi không bao giờ quên h́nh ảnh của Anh Nguyễn Văn Chước, lúc c̣n ở trong nhà tù “cải tạo”.

 

Ngày đó, sau vài mùa nữ tù “lao động” bên các Anh nam tù, rồi nhà 10, th́ một hôm, ra đồng, không thấy các Anh nhà 10, mà thay vào là nhà 08, do anh Nguyễn Văn Chước làm “Nhà trưởng”. Tôi nghe tên Trịnh Thị Thu, vợ của “Phó giám thị” Hưng nói:

“Nhà 10, là những Sĩ quan trẻ, nên không thể tiếp tục đi làm chung với nữ được, v́ sẽ có quan hệ t́nh cảm, nên Ban lănh đạo phải thay nhà 08, tuổi già hơn”.

 

Kể từ đó, hàng ngày trại nữ ra đồng lao động khổ sai với nhà 08, nên ngày nào chúng tôi cũng gặp Anh Nguyễn Văn Chước trong các công việc, làm sao cho “đạt chỉ tiêu” để khỏi phải bị phạt.

 

Tôi nhớ từng kỷ niệm, dẫu là đau thương, nghiệt ngă. Tôi không bao giờ quên những ngày nữ tù đi “lao động” bên các Anh.

 

Tôi nhớ, vào mùa Hè năm 1982, trong một lần “Học tập chính trị” chung cả hai trại nam và nữ tại hội trường của trại nam. Trong lúc “giáo dục” tù nhân, th́ tên Lê Thanh Tân, (Y là “Phó giám thị” nhưng y lại là “Bí thư chi bộ đảng CS” tại trại này, nên y có quyền hành hơn cả “Giám thị trưởng”) Lê Thanh Tân đă nói:

“Tui nói rơ cho các anh chị biết, không có cải tạo chi hết, ở tù thôi, nên bây chừ, có mười ngàn người, hay chỉ c̣n một ngàn người, th́ các anh chị cũng phải làm cho hết số ruộng đất tại trại này, không bỏ một tấc đất nào hết”.

 

Kể từ đó, hàng này, chúng tôi, những tù nhân “cải tạo” phải “lao động đạt chỉ tiêu” theo mức “khoán”. Và v́ đi làm chung, nên tôi cũng biết, bên trại nam cũng bị chia “chỉ tiêu”, nếu cuốc ruộng, trang, khỏa cho nữ cấy, các Anh cũng phải dầm ḿnh dưới śnh lấy, tới ngực, tới bụng, đỉa đeo hút máu, phải “đạt chỉ tiêu” với ba người một sào (ở trại này, tính 01 sào là 500 m2). Các Anh làm xong đám ruộng nào, th́ nữ cấy đám đó.

 

Nói đến nhà tù này, thật là kinh hoàng, khủng khiếp!!! V́ là nhà tù lao động chuyên về nông nghiệp, nên cả nam lẫn nữ tù đều phải làm những công việc vô cùng nặng nhọc. Hàng ngày, nữ tù chúng tôi thường đi làm chung với quư vị nhà 08 do Anh Nguyễn Văn Chuớc “Tự quản” (nhà trưởng) quư vị này đă từng qua nhà biệt giam 02-79 (Đồng Mộ) và nhà 10 do Anh Trương Quang Dơng, sau đó, là Anh Nguyễn Bá Bửu  làm “nhà trưởng”, ngày nào hai nhà này cũng thay phiên lao động bên nữ tù. Các anh đă thay trâu ḅ cày, bừa cho nữ cấy, gặt. Với “chỉ tiêu” chung, ba người một sào, bắt buộc phải “đạt” trong ngày. Ngoài ra phải leo lên đồi cao cuốc đất trồng sắn, mỗi ngày với chỉ tiêu vừa cuốc vừa trồng phải “đạt” 500 cây hom sắn, hay cuốc đất trồng mía, tỉa đậu, trồng khoai, lên rừng nam đốn củi, nữ vác xuống chất thành mét khối, cũng phải “đạt chỉ tiêu”. Nói tóm lại làm việc ǵ cũng phải “đạt chỉ tiêu” hết.

 

Nhưng không phải “đạt chỉ tiêu”  rồi mà tối về pḥng được ngủ sớm, mà tất cả chúng tôi, sau giờ ăn tối c̣n phải “làm tranh thủ” hái đậu phụng (lạc) cũng “chỉ tiêu” cho ba người đầy một thúng mới được về pḥng, đặt lưng xuống chưa được bao lâu th́ 06 giờ sáng phải thức dậy để bắt đầu một ngày “lao động” khác. Có khi vừa ăn tối xong, phải “tranh thủ”  làm cỏ mía... Thôi th́ đủ thứ “tranh thủ” không làm sao kể hết.

 

Tôi vẫn nhớ, có những lần suốt ngày dầm ḿnh dưới śnh, lầy, tới ngực, tới bụng làm mồi cho đỉa; Nhưng vẫn “không đạt chỉ tiêu”. V́ vậy, đến chiều về trại, chúng tôi đă bị phạt, bằng cách không cho tắm rửa. Những lần như thế, chúng tôi cứ khóc như mưa, chẳng làm sao nuốt nổi chén sắn độn cơm, cũng không sao ngủ được v́ trên người c̣n dây dính những bùn śnh, hôi hám!!!

 

Chúng tôi cũng không bao giờ quên những năm tháng lao động bên các vị Quân, cán, chính Việt Nam Cộng Ḥa. Tôi vẫn nhớ măi những ánh mắt đầy thương cảm và lo lắng của các Anh, khi nh́n chúng tôi với những tấm thân yếu đuối, mà các anh chỉ nh́n thấy từ bụng, từ ngực nổi trên śnh lầy, trong những ngày Đông buốt giá, đến những ngày Hạ nắng như thiêu đốt. Đôi chân của chúng tôi lúc nào cũng phải lần bước theo những cây đà, do chính các anh đốn từ trên rừng đem bỏ xuống ruộng. Các anh luôn luôn lưu ư đến chúng tôi, để khi nào nữ tù có ai lỡ trượt chân khỏi cây đà, th́ các anh kịp thời nối cuốc, nối tay, kéo chúng tôi lên. V́ thế, có nhiều người rơi xuống ruộng, nhưng không hề có một ai bị chết vùi thân dưới śnh lầy cả. 

 

Nhưng với tôi, mặc dù bị tù đày. Tôi vẫn thấy ḿnh có cái “may mắn” là “được” chứng kiến những trận đ̣n thù vô cùng tàn bạo, dă man  nhất mà Công an trại đă giáng trên những tấm thân gầy yếu, trơ xương của nhiều vị nam tù, để khi ra hải ngoại, tôi viết lại những đ̣n thù độc ác, man rợ Cộng sản Việt Nam đối với các Cựu Tù Nhân Chính Trị,  để cho giới trẻ biết được thế nào là Cộng sản…

 

Trở lại với Ngày Hội Ngộ Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng. Đă mấy năm qua, nhiều lần liên lạc với quư Anh như:  Phan Thanh Thắng,Tạ Mộng Tân, Bác sĩ Phùng Văn Hạnh, Lê Quang, Phạm Lộc, Phạm Thọ…

 

Tiếc rằng, lần Hội Ngộ này, tôi không được gặp Bác sĩ Phùng Văn Hạnh, v́ theo Chị Ái Cầm, v́ lư do sức khỏe, không tham dự được, nhưng Bác sĩ Phùng Văn Hạnh đă gửi lời thăm hỏi và cầu chúc Ngày Hội Ngộ thành công. 

 

Riêng Anh Lê Quang, trước 30/04/1975, là vị Sĩ quan đă nổi tiếng tại Quảng  Nam, với những trận đánh làm Cộng quân phải khiếp đảm, khiến Việt cộng đă “Treo thưởng một triệu cho cái đầu của Lê Quang”.

 

Ngoài ra, Anh Lê Quang là một người bạn rất thân với người Anh bà con bên Má của tôi, là Anh Huỳnh Xanh, nên Anh Lê Quang đă thương tôi như một đứa em gái ruột thịt. Anh Lê Quang là người thân, biết rơ gia đ́nh tôi, nên giờ đây, Cha và Bác ruột tôi đă bị Việt cộng bắn chết, Anh Huỳnh Xanh đă vĩnh viễn ra đi, nên tôi chỉ c̣n có Anh Lê Quang là người thân nhất của gia đ́nh, có thể chia sớt những niềm đau, nỗi khố của riêng gia đ́nh tôi và của tôi. Anh luôn luôn an ủi, khuyên bảo tôi đừng khóc nữa!

 

 

 

Trước khi sang Hoa Kỳ để tham dự Ngày Hội Ngộ, Anh Lê Quang đă nói chuyện với tôi nhiều lần. Có lần, Anh Lê Quang nói:

 

“Việt Nam Quốc Dân Đảng chọn Phan Thanh Thắng là đúng đó, v́ Phan Thanh Thắng chống Cộng”.

 

Giờ đây, tôi không được sống gần gũi Anh-Chị Lê Quang, chỉ v́ chuyện riêng của gia đ́nh, và v́ ḷng  tự ái quá lớn của tôi. Nhớ lại ngày xưa, sau khi Phái Đoàn Hoa Kỳ đă chấp nhận cho tôi định cư tại Hoa Kỳ, th́ tôi đổi ư, muốn đi Pháp, và khi Văn Pḥng Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc tại Trại tỵ nạn Hong Kong nói tôi phải viết thư cho họ rằng, tôi không muốn đi Mỹ, mà muốn đi Pháp, th́ họ với chuyển hồ sơ của tôi sang phái đoàn Pháp quốc. Không ngần ngại, tôi đă viết lá thư gửi cho Văn Pḥng Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc, để tôi lên đường đi Pháp.

 

Giờ đây, tôi rất buồn và nhớ Anh-Chị Lê Quang, nhưng Anh Lê Quang Nói:

 

“Đó là do số phận, những ǵ em phải gánh chịu cũng vậy, không phải ḿnh muốn mà được”.

 

Giờ phút chia tay các Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng:

 

Như đă  thưa qua, suốt buổi chiều của Ngày Hội Ngộ, riêng tôi, dẫu hết sức cố gắng, để đừng rơi nước mắt, nhưng tôi không làm được.

 

Tôi khóc khi được gặp vợ chồng cháu Kim Dinh, Trần Mạnh Dzũng, là con của Anh Trần Văn Duyên, một ân nhân của tôi trong nhà tù “cải tạo”.

 

Sau đó, trong nước mắt nhạt nḥa, tôi đă đến từng bàn, để chào quư Anh-Chị cựu tù. Tôi khóc mờ cả mắt,v́ được Hội Ngộ, và v́ không biết có c̣n được gặp lại hay không ?!!!!

 

Tôi khóc theo giọng đọc uất nghẹn của Anh Phạm Văn Hồng, nên có quư vị nói ǵ với tôi, mời tôi trả lời phỏng vấn, nhưng tôi chỉ biết khóc, không biết ǵ nữa cả. Và cũng v́ thế, mà trong khi quay phim, chỉ có Anh Nguyễn Đức Chung và tôi, nhưng tôi v́ bận… khóc; c̣n Anh Nguyễn Đức Chung th́ v́ mừng, khi mấy chục năm sau, được gặp lại “bạn hiền”, ông Lê Minh Chủ, một người bạn chung lớp, chung khóa Sĩ Quan, chung quân chủng Không Quân; và cuối cùng là chung nhà tù “cải tạo” của Việt cộng.

 

Chính v́ thế, nên trong các đoạn video mà chúng tôi đưa lên youtube, có bị thiếu một số đoạn, bởi chúng tôi đă bỏ quên chiếc máy quay phim, nó đứng một ḿnh!

 

Kính thưa quư vị,

 

Ngày Hội Ngộ Cựu Tù Nhân chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng, 15/7/2018, đă qua một tháng rồi, mà tôi chưa hoàn thành một bài viết. Giờ đây, khi viết bài này, tôi vẫn c̣n khóc, và sẽ c̣n khóc khi nhớ về Ngày Hội Ngộ!

 

 

“Đoạn trường ai có qua cầu mới hay!”

 

Chỉ có chúng tôi, những con người đă từng chứng kiến, hay phải gánh chịu những trận đ̣n thù vô cùng tàn ác, dă man của đảng Cộng sản Việt Nam: “Uốn lưng thịt đổ; Dập đầu máu sa!” th́ mới thấu hết những đớn đau cùng cực ngày ấy.

 

Tôi đă viết thành một bài dài, nói về trại tù, và tên họ các nạn nhân, nhưng khi đọc lại, th́ tôi thấy bị lạc đề, v́ là bài viết về Ngày Hội Ngộ, nên tôi phải rút ngắn lại, để dành cho bài tới.

 

Riêng với giới trẻ, là hậu duệ của các cựu tù “cải tạo”, là con, em, cháu của Dân-Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa, cũng như tất cả tuổi trẻ tại quốc nội cũng như ở hải ngoại. Chúng tôi muốn nhắn gửi rằng: Chúng ta có hai kẻ thù chung: Tầu Cộng, Kẻ thù truyền kiếp của Dân Tộc và Đảng Cộng sản Việt Nam. 

 

Giới trẻ hăy cùng nhau sát cánh, kề vai đứng lên, nhận lấy trách nhiệm, và cũng là bổn phận do Tiền Nhân của chúng ta giao phó. Hăy đồng tâm, hiệp lực, bằng mọi Phương-Sách, để tiêu trừ bạo quyền Cộng sản, và để cùng toàn dân xây dựng lại một nước Việt Nam Tự do, Dân Chủ, Thanh B́nh-Không Cộng sản!

 

Cuối cùng, tôi muốn gửi đến giới trẻ lời bài hát này:

 

“Thanh niên ơi! Hồn thiêng núi sông đợi chờ! Nơi tay ta toàn dân ngóng trông từng giờ; Mang máu Anh Hùng, ta đừng làm nhơ máu Anh Hùng; Trai (gái) đất Việt phải nêu đèn sáng thế giới ngắm chung.”

 

 

15/08/2018

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính