Những ḍng nước mắt trong những cảnh ngộ tang thương của các gia đ́nh cựu tù “cải tạo”!

 

 (Bài 6)

 

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Vào một đêm Xuân, của Tết Mậu Thân, 1968, trong lúc cả nhà đang chuẩn bị, để đón Giao thừa, th́ chị Thu bỗng thấy có một điều ǵ đó rất khác lạ, không như những năm về trước, v́ không thấy ông Liêm, người đă sống chung với chị như “vợ chồng”, ông ta, là một giáo viên Tiểu học, rất tin tưởng vào cái “vận may vào phút Giao thừa”; bởi thế, năm nào cũng vậy, ông thường ra đứng trước bàn thờ của tổ tiên, để chuẩn bị đốt hương đèn… Thấy có điều ǵ không ổn, người thiếu phụ trẻ liền đi quanh khắp nhà,và đi vào các pḥng, kể cả nhà bếp, để t́m ông Liêm, nhưng tất cả hoàn toàn im vắng, chị đă cố gắng suy nghĩ, nhưng cuối cùng, vẫn không làm sao để biết được ông Liêm đă đi đâu giữa giờ phút thiêng liêng này?

 

Ngoài kia, Trời khuya, đêm 30, tối như mực, giá rét, mọi người đang chờ đợi đón Xuân, theo tục lệ, th́ không ai đến nhà của ai, v́ sợ “đạp đất không may”. V́ thế, nên chắc chắn ông Liêm không thể đi đến một nhà của ai, dù bà con thân thích. Vậy th́, ông Liêm đă đi đâu? Người thiếu phụ trẻ chỉ biết đành ôm con chờ “chồng” cho đến sáng, mà vẫn không thấy bóng dáng của ông ta; rồi cho đến hôm sau, và năm sau, kể từ đêm giao thừa năm ấy, chị Thu (v́ người viết quen biết, nên thường gọi chị Thu, chứ không gọi bà Thu) vẫn không hề nhận được một tin tức ǵ về người “chồng” của ḿnh nữa cả.

 

Mùa đông năm 1973, thấm thoát, mà đă gần 6 năm trôi qua, ông Liêm vẫn biền biệt, ông ta đă ra đi giữa đêm Giao thừa, mà không một lời từ giă. Người thiếu phụ trẻ tên Thu đă dần dần quên đi những thắc mắc về sự biệt tích của ông ta, để chỉ biết tần tảo nuôi hai đứa con thơ. Thế rồi, một hôm, bỗng có một người lính VNCH, một Hạ sĩ quan, đang phục vụ tại Ban 2, Chi khu quận Tiên Phước, trong một dịp t́nh cờ, khi đi ngang qua sân bay, bên cạnh quận đường, đă quen biết chị Thu. Người đó, là Thượng sĩ Lương, và cũng từ đó, hai người đă từ thân thiết, rồi đi đến sống chung với nhau. Và dù với đồng lương của lính, nhưng ông Lương đă mua đất, rồi cất lên một căn nhà khang trang, chứ không c̣n ở trong căn nhà tranh, vách đất như khi chị Thu từ xă Phước An, quận Tiên Phước, (nay là Tiên An) mới tản cư ra gần chợ quận. Ngoài ra, anh Lương là một người đàn ông rộng lượng, nên đă hết ḷng yêu thương chị Thu, và nuôi nấng hai đứa con riêng của chị với tên Liêm một cách rất chu đáo, mà nếu là người xa lạ, th́ ai cũng nghĩ hai đứa con đó, là con chung của hai người; cho đến ngày 30/4/1975, th́ anh-chị đă có với nhau một đứa con trai, chắc là chưa tới một tuổi, hoặc có thể đă hơn một tuổi, nhưng v́ bị bệnh tật ǵ đó, v́ khi đứa bé chết, nó chưa biết đi!

 

Anh Lương, dù chỉ là Thượng sĩ, nhưng “an ninh” Cộng sản Huyện Tiên Phước đă bắt ông đi vào trại “cải tạo” Tiên Lănh, v́ cái “tội làm ở Ban 2 Chi khu, là ác ôn”!

 

Và ngày anh Lương đi vào tù “cải tạo”, không bao lâu, sau đó, th́ tên Liêm bỗng trở về với nón cối, dép râu, và đi t́m “vợ” cũ, là chị Thu. Th́ ra, mọi người mới hiểu, tên Liêm đă bỏ nhà ra đi, để thoát ly, đi theo Cộng sản, ngay trong giờ phút Giao thừa của Tết Mậu Thân, 1968. Tuy nhiên, mặc dù tên Liêm, lúc ấy, đă là “cán bộ”, tại Huyện Tiên Phước, nhưng khi bước vào nhà của chị Thu, để nói với bà chuyện nối lại “t́nh vợ chồng” th́ chị Thu đă quyết liệt từ chối, với lư do, là hắn đă bỏ đi không một lời giải thích, và ông Lương đă nuôi nấng hai đứa con khôn lớn, đồng thời chị đă thực ḷng yêu thưng anh Lương, và đă có con với anh Lương rồi, nên không muốn nối lại “t́nh vợ chồng” với tên Liêm nữa.

 

Nhưng lúc bấy giờ, ông ta đă trở thành một “cán bộ Huyện” có quyền thế, nên “cán bộ Liêm” đâu có chịu buông tha cho chị Thu; và để tỏ ra cái “quyền” của ḿnh; bởi vậy, nên ông ta đă đưa đơn lên “huyện” để nhờ “xử” cho “vợ” hắn phải chấp nhận cho hắn ta được vào ở trong nhà của chị Thu. Về phần chị Thu, không c̣n cách nào khác, nên phải đành cho tên Liêm vào nhà sống chung như trước kia, dẫu biết rằng, ḿnh sẽ không c̣n được đi thăm nuôi anh Lương, và cũng không bao giờ tái hợp cùng anh Lương được nữa!

 

“Được lời như cởi tấm ḷng”. Song hai chữ “được lời” này rất đúng nghĩa với tên Liêm, v́ ngày xưa, khi hắn bỏ nhà ra đi, để thoát ly theo Cộng sản giữa đêm Giao thừa, vào Tết Mậu Thân, 1968,  th́ chị Thu chỉ có căn nhà tranh, c̣n lúc này, khi anh Lương đi tù “cải tạo”, th́ chị Thu đang sở hữu một căn nhà ngói, rộng răi, khang trang. Có lẽ, cũng v́ biết chắc ḿnh không phải là chủ của căn nhà này, nên tên Liêm đă lấy cái “quyền làm chồng” hay có thể nói là quyền của một cán bộ Cộng sản, để buộc chị Thu phải bán nhà, rồi trở về quê cũ, tại xă Phước An, (tức Tiên An), quận Tiên Phước, Quảng Nam. Và chị Thu đă phải làm theo ư của ten Liêm.

 

 

Tàn ác!

 

Sau khi đă bán căn nhà, mà do chính Thượng sĩ Lương đă bỏ tiền ra để xây dựng, th́ chị Thu đă phải dắt hai đứa con của tên Liêm, và một đứa bé trai chưa biết đi, là con của Thượng sĩ Lương trở về quê cũ, xă Phước An, (Tiên An) th́ hàng ngày tên Liêm đă “xin cấp trên” để về làm việc là một “cán bộ” CS tại xă Phước An cho gần nhà. Thời gian này, hàng tuần vào ngày Chúa nhật, Liêm được nghỉ ở nhà, c̣n chị Thu, th́ bất kể nắng mưa, ngày nào cũng phải đi cấy, gặt, hoặc trồng khoai sắn, những lúc vắng nhà, mọi việc chị Thu phải giao hết cho tên Liêm.

 

Và v́ chính ḷng chân thật tin người của chị Thu, nên có những lần, từ những nương ruộng trở về, khi tắm rửa cho đứa con nhỏ bé của chị và Thượng sĩ Lương, th́ chị đă phát hiện ra những thương tích bất thường trên thân thể của cháu bé, (mà chị Thu thường gọi là “thằng Cu”) nhưng khi hỏi tên Liêm, th́ hắn đều nói “không biết”!

 

Song ở đời, người ta thường nói: Những kẻ thủ ác rồi cuối cùng cũng phải bị ông Trời trừng phạt, hay : “Thiên vơng khôi khôi, sơ nhi bất lậu”. V́ thế, nên vào một chiều mùa Thu, khoảng tháng 9, là mùa hái bắp (ngô), trong lúc chị Thu đi làm ngoài đồng, th́ ở nhà tên Liêm đă hô hoán lên là đứa con nhỏ của chị đă chết, mà trong cổ họng có một quả bắp nướng đang cắm sâu vào, chỉ c̣n phân nửa ở ngoài, và tên Liêm cũng đă khai với Công an là trước đó, y đă nhận đứa bé này từ một cháu gái gần nhà, tên Yến, chỉ mới 14 tuổi bồng tới giao cho. Do đó, Công an đă bắt cô bé này về đồn Công an, để “khai báo”.

 

Khi được tin, th́ chị Thu đă trở về nhà, để chỉ biết khóc ngất bên xác đứa con ruột thịt của ḿnh, và là kết tinh của t́nh yêu của chị và anh Lương! Nhưng lần này, như được sự mách bảo của ai đó, hay có lẽ, v́ tấm ḷng yêu thương của chị đối với anh Lương, mà trước mắt, đứa bé, con của chị, chính là h́nh ảnh của anh Lương, nên chị Thu nhất định không tin vào những lời cuả tên Liêm đă khai trước Công an, mà chị quyết liệt phải làm cho ra mọi lẽ. Chị khóc và kêu gào hàng xóm hăy giúp đỡ chị, chị đ̣i Công an phải gọi bé Yến, phải đứng trước mặt mọi người để nói lên sự thật.

 

Đứng trước nỗi đau của chị Thu, cũng như sự đ̣i hỏi chính đáng của chị, nên Công an xă phải cho bé Yến đứng trước bà con hàng xóm để nói ra những sự thật. Do vậy, bé Yến đă nói ra những điều đă chứng kiến, v́ lúc ấy, người viết đang ở tù “cải tạo”, nên nhớ được nội dung lời khai của bé Yến là do được bà con trong xóm, và do chính Mẹ của người viết kể lại rằng:

“Yến rất thương thằng Cu, v́ cứ thấy thằng Cu thường bị ngồi trên ổ kiến lửa, nên thường hay bồng thằng Cu lên để phủi, bắt kiến lửa, rồi bồng đi tắm, c̣n chiều hôm rồi, Yến thấy thằng Cu lại ngồi ngay dưới máng xối nước mưa của nhà chú Liêm giữa cơn mưa lớn, nước chảy xối xả từ đầu xuống, ướt hết, nên mặt mày nó tím ngắt, thằng Cu cứ run lập cập, mà v́ thằng Cu chưa biết đi, nên nó phải ngồi dưới máng xối nước chảy, nên Yến phải bồng về nhà, rồi hơ quần áo trên bép lửa cho khô, rồi mặc lại cho thằng Cu, và có cho nó một quả bắp nướng, nó cầm trên tay, sau đó, Yến mới bồng lại nhà chú Liêm giao cho chú, rồi Yến về nhà của ḿnh, c̣n taị sao thằng Cu chết Yến không có biết”.

 

Qua những sự việc theo lời của cô bé Yến đă kể, th́ đây là một vụ án h́nh sự, cho nên Công an xă phải bắt tên Liêm lên đồn.

 

Người viết vẫn nghe nhiều người thường nói: những kẻ giết người, th́ rồi sau đó, chính oan hồn của người đă bị giết chết, họ sẽ buộc kẻ sát nhân phải nói ra hết những chi tiết gây nên tội ác của ḿnh. Điều này, người viết rất tin tưởng, v́ đă biết qua những vụ án, dù kẻ thủ ác có cố t́nh dàn dựng tinh vi đến mức độ nào chăng nữa, nhưng cuối cùng, kẻ sát nhân cũng phải nói ra hết, chỉ trừ những vụ án lớn trên thế giới, đă bị những “thế lực” cũng “thế giới” cố t́nh ém nhẹm, không muốn đưa ra ánh sáng của công lư!

 

Trở lại với cái chết bi thảm của cháu bé “Thằng Cu”: sau khi bị bắt lên đồn Công an rồi, th́ tên Liêm đă khai ra hết những tội ác của y. Y khai rằng: “V́ quá ghét cái thằng con của ngụy”, nên y đă nhiều lần cố t́nh giết chết nó, như có những lần đặt nó ngồi lên ổ kiến lửa, mà cháu Yến đă cứu nó, cũng có lần y đă đổ nước sôi lên người cháu bé, rồi khi mẹ nó phát giác đem đi nhà thương, th́ y nói với chị Thu là do “sơ ư”, nên mới đổ nước sôi lên cháu bé, mà chị Thu không hề biết hắn ta ác độc, muốn giết chết con của ḿnh.

 

C̣n về vụ án sau cùng đă đưa đến cái chết oan uổng của “thằng Cu”, th́ y đă khai: Y đă cố t́nh đem thằng Cu đặt dưới máng xối giữa lúc trời mưa lớn, là để cho nó chết cóng, không ngờ cháu Yến lại thấy và đă bồng về nhà cứu nó, nhưng khi Yến bồng sang để giao cho hắn, th́ hắn bỗng thấy có quả bắp nướng trên tay thằng Cu, nên hắn đă cầm nay quả bắp và đă cắm sâu vào cuống họng của đứa bé; v́ thế, thằng Cu phải chết!

 

Sau khi “kết cung” tên Liêm đă bị kết án “20 năm tù ở, và khi vào trại tù Liên Lănh, y đă ở trong nhà có án, gần cổng ra vào của trại Nam, của “quản giáo” Nguyễn Văn Chủ. Tên Liêm là tên thật tại địa phương ai cũng biết, y đă ở chung nhà với các vị tù chính trị có án. Tuy nhiên, người viết không biết sau khi thoát ly theo Cộng sản trở về, hắn có thay đổi tên như đa số những “cán bộ” CS đă “tập kết “ra Bắc, hoặc “thoát ly” thường vẫn làm hay không?

 

 

Mẹ chết theo con!

 

Về phần chị Thu, sau khi chôn cất cho cháu bé, tức thằng Cu, th́ chị đă âm thầm sắp xếp cho ḿnh một sự ra đi. Chị đă viết một lá thư dài, để cám ơn bé Yến, và cho bà con hàng xóm rằng, chị không sống được nữa, v́ chị đă mất anh Lương, và bây giờ c̣n mất luôn thằng Cu là con của chị và anh Lương, nên chị phải ra đi. Chị nói, chị không chống được “sự phân xử” của “chính quyền” là phải chấp nhận chung sống với tên Liêm. V́ thế, hắn mới giết chết con trai của chị và anh Lương, v́ thực sự anh Lương mới là chồng của chị đúng nghĩa.

 

Ngoài ra, chị Thu cũng viết, hai đứa con lớn của chị và tên Liêm đă lớn rồi, chúng có thể tự sống hay nhờ vả bên nội, c̣n phần chị, chị phải chết theo con trai nhỏ của chị, để tạ tội với chồng của chị là anh Lương, và để không bao giờ c̣n bị bắt phải  buộc chung sống với tên Liêm một lần nữa, hay ít ra, phải nh́n thấy bộ mặt của tên Liêm khi hắn được giảm án trở về!

 

Bức thư dài này, người ta đă t́m thấy trong túi áo của chị Thu, khi thân xác của chị Thu đă lạnh ngắt, với thế nằm sấp, thân vắt ngang trên nấm mộ của thằng Cu, bên cạnh nấm mộ nhỏ là một gói thuốc diệt chuột, một chiếc ly và cái ấm nước lạnh!

 

Cuối cùng, chị Thu đă kết liễu đời ḿnh, trong khi vẫn ôm lấy nấm mộ nhỏ, như đă từng ôm đứa đứa con trai bé bỏng yêu quư của ḿnh. Chị Thu thực sự là một nạn nhân của những bất công và tàn nhẫn. V́ nếu chị không bị bắt buộc  phải trở về quê để chung sống với tên Liêm, cũng như nếu chị được chọn lựa, để sống trọn t́nh nghĩa với anh Lương, th́ chắc chắn, con trai của chị không bị tên Liêm giết chết, và đời chị cũng không phải bị kết thúc một cách bi thảm như thế!

 

Và, riêng về t́nh người, th́ qua những việc làm của anh Lương, một người đàn ông, một Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, với tất cả tấm ḷng bao dung, nhân ái, anh đă xây dựng cho chị Thu và nuôi nấng hai đứa con của tên Liêm như con ruột. C̣n tên Liêm, th́ ngược lại, hắn đă v́ quá ghét một đứa bé vô tội, chỉ v́ cháu là con của anh Lương, là “con của ngụy”, mà hắn đă nhiều lần ra tay một cách vô cùng độc ác; từ việc để đứa bé chưa biết đi phải ngồi trên đống kiến lửa, đổ nước sôi, bắt ngồi dưới máng nước xối giữa con mưa lớn, cho đến lần độc ác sau cùng, là đă cầm quả bắp nướng khô và cứng để thọc sâu vào phía trong cuống họng bé nhỏ của một đứa bé, để cho đứa bé vô tội phải chết một cách oan uổng và chết trong cơn đau đớn tột cùng!

 

Về phần chị Thu, người viết rất cảm phục trước sự chọn lựa của chị. Bởi v́, sự chọn lựa ấy, để được gần đứa con yêu quư của ḿnh, để giải thoát cho chính ḿnh, và để không bao giờ phải bị nhuốc nhơ bởi một tên Cộng sản độc ác một lần nào nữa!

 

Về anh Lương, ngày xưa, lúc c̣n ở trong trại “cải tạo” người viết có nghe tin anh ở “Phân trại Na Sơn” , nhưng không hề gặp anh lần nào. C̣n sau này, không biết anh có chuyển sang một “phân trại” nào khác, v́ trại “cải tạo” Tiên Lănh quá lớn, và cũng không biết anh ra tù năm nào, anh có sang Mỹ hay không? Song dù anh Lương hiện đang ở nơi đâu, th́ người viết vẫn cầu mong sao cho anh Lương đọc được những ḍng này, để anh biết rằng chị Thu của anh đă chết theo đứa con trai bé bỏng của anh-chị, và để anh hiểu được tấm ḷng của chị Thu, chị bị bắt buộc phải xa anh. Chị Thu không hề phụ anh Lương bao giờ!

 

 

Pháp quốc, 03/12/2012

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính