Liên Hiệp Quốc “hoại tử”, xóa bàn làm lại là vừa!

 

Nguyễn Chương Mt

 

 

 

 

* Quốc tế đă phải trả giá quá đắt, kể từ ngày rước Trung cộng vào ngồi ghế “Big Five” trong Hội đồng Bảo an LHQ (cuối năm 1971)!

 

1. Khi Đệ nhị thế chiến bước qua giai đoạn phe Đồng Minh lấn lướt phe Trục, và dù chiến tranh vẫn chưa khép lại, ư tưởng thành lập về tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN: “United Nations”) đă được đưa ra bàn bạc, ngay từ lúc bấy giờ, giữa “bốn ông lớn” - Big Four - gồm Mỹ, Soviet, Anh, và Trung Hoa dân quốc (ROC: Republic of China). Quí bạn để ư chút: trong Big Four không có mặt Pháp, v́ một lẽ đơn giản nước Pháp bấy giờ đă bị Đức Quốc xă chiếm đóng mất tiêu.

 

Đệ nhị Thế chiến chấm dứt. Cùng với định chế UN, xúc tiến thành lập Hội đồng Bảo an (UNSC) với 5 Ủy viên thường trực - Big Five, gồm 4 “ông lớn” nêu trên cộng với Pháp.

 

2. Nói nào ngay, trong suốt một phần tư thế kỷ (1945-1971) UN cũng đă cố gắng thực hiện chức trách là ǵn giữ ḥa b́nh, tạo mối dây liên lạc giữa các quốc gia để trợ giúp phát triển.

 

Trong 1/4 thế kỷ này, Trung cộng đứng ngoài ŕa, không được phép có mặt “phó hội” tại Liên Hiệp Quốc.

 

NHƯNG, với Nghị quyết 2758 (thông qua ngày 25/10/1971), UN mở cửa, cho phép Bắc Kinh bước vào; hơn nữa, c̣n đẩy Bắc Kinh vào ngồi ch́nh ́nh trong Big Five của Hội đồng Bảo an LHQ (UNSC)!

[Mở ngoặc: Nghị quyết 2758 cho phép Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa, tức Trung cộng, có mặt trong Big Five bằng cách “trục xuất” (expel) chiếc ghế của “đại diện Tưởng Giới Thạch” (representatives of Chiang Kai-shek) - hoàn toàn không có ḍng chữ nào ghi “trục xuất ROC” (Trung Hoa dân quốc). Tôi đă có bài phân tích v́ sao dùng thuật từ lấp lửng như vậy]

 

3. TRẢ GIÁ QUÁ ĐẮT!

 

Giới thạo tin quốc tế lúc bấy giờ đă phân tích Mỹ muốn bao vây Soviet nên liên thủ với chế độ Bắc Kinh. Tuy nhiên, Mỹ có thể nhượng bộ nhiều lợi ích để kéo Tàu cùng chống Soviet mà không nhứt thiết phải trải thảm đỏ rước Bắc Kinh vào trong UNSC.

 

Mỹ, và cùng với Mỹ là quốc tế, đă phải trả giá quá đắt khi rước một quốc gia (Trung cộng) chuyên đi xâm lược - mỉa mai thay - nhận trọng trách “ǵn giữ ḥa b́nh”!

 

Cần nh́n lại dữ kiện lịch sử cho tỏ tường:

 

- Đánh đuổi quân phiệt Nhựt ra khỏi bờ cơi Hoa lục (năm 1945) là quân đội ROC (Trung Hoa dân quốc), c̣n Hồng quân của Mao Trạch Đông không đóng vai tṛ ǵ “nặng kư” trong việc đẩy lùi Nhựt Bổn. Binh lính của Mao, sau đó, chỉ nhắm mục tiêu là lật đổ thể chế Trung Hoa dân quốc (vào cuối năm 1949);

 

- Hồng quân của Mao Trạch Đông xâm lược và chiếm đoạt Tây Tạng vào năm 1950.

 

Sau khi có “chân” trong UNSC, với quyền phủ quyết (veto), Bắc Kinh đă làm ǵ?

 

Là xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của VN vào năm 1974. Bấy giờ, chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa gởi công thư phản đối đến Liên Hiệp Quốc, NHƯNG Liên Hiệp Quốc không hề đá động ǵ, không hề lên tiếng chỉ trích. V́ sao? V́, chú ư, chế độ Bắc Kinh nằm trong Big Five của UNSC nên có toàn quyền veto (phủ quyết)!

 

Sau này, năm 1988, khi Bắc Kinh xua quân chiếm Gạc Ma và một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, thấy ǵ? Liên Hiệp Quốc (UN) cũng không hề có bất cứ nghị quyết nào lên án hoặc nhẹ hơn, cũng không “phê b́nh” / “khuyến cáo” ǵ ráo đối với Bắc Kinh.

 

Câm như hến, UN hiện h́nh là một “câu lạc bộ các quốc gia” ngồi họp, bù khú với nhau.

 

Cũng chỉ v́ Bắc Kinh nắm trong tay cái quyền “veto”, quyền phủ quyết, nói trắng ra là Bắc Kinh tha hồ sử dụng quyền “miễn trừ trách nhiệm”!

 

Càng mỉa mai hơn, Bắc Kinh chi phối nhiều tổ chức trực thuộc Liên Hiệp Quốc, chẳng hạn “Hội đồng nhân quyền” - trong khi Bắc Kinh vi phạm nhân quyền ở mức tàn tệ nhứt (trấn áp sư săi Tây Tạng, tống ngục cả triệu người Uyghurs ở Tân Cương...).

 

4.”XÓA BÀN LÀM LẠI” LÀ VỪA!

 

Định chế UN đang hoại tử ở một số bộ phận, thành thử:

- Hoặc phải cắt bỏ, refresh lại;

- Hoặc delete UN luôn, lập nên một định chế mới (trước đây đă từng có Hội Quốc Liên, cũng tập hợp đa quốc gia nhưng làm việc không ra ôn dịch ǵ nên bị delete, rồi mới “đẻ” ra UN vào năm 1945)

 

A) Trục xuất (expel) “Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” khỏi UNSC, để tước cái quyền veto khỏi tay Bắc Kinh. Được không? Về mặt văn bản pháp lư là Ok. Bởi v́ Nghị quyết 2758 chỉ cho phép “Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” (Trung cộng) thay thế “đại diện Tưởng Giới Thạch” mà thôi (chớ không phải thay thế Trung Hoa dân quốc, đọc lại Nghị quyết 2758 th́ biết).

 

Rồi, sau đó? Nói nào ngay, “Trung Hoa dân quốc” (Đài Loan) với thực thể đảo quốc như hiện nay tuy là một quốc gia phát triển, văn minh nhưng chưa đủ tư thế là một cường quốc to lớn (khác với thời kỳ 1945-1949 họ thủ đắc cả một đại lục Trung Hoa) để có thể nhận lănh vai tṛ trong Big Five.

 

Nếu bỏ đi chiếc ghế của Trung cộng, phải có một quốc gia châu Á thay vào. Có thể là Ấn Độ, hoặc Nhựt Bổn (nếu UN chấp nhận cho một quốc gia từng nằm trong phe Trục cách đây 75 năm, quá lâu rồi, những 3/4 thế kỷ).

 

B) Bằng không, delete hoàn toàn UN!

Ngay trụ sở to lớn, đại qui mô của UN đóng trên đất Mỹ, đâu phải là tiền bạc do các quốc gia hội viên đóng góp xây nên - mà toàn bộ trụ sở UN do Mỹ bỏ tiền xây, kêu bằng “fair-play”.

 

Mỹ rút khỏi UN vô tích sự. UN t́m đất khác mà xây trụ sở. Cái tổ chức UN “hoại tử” này có giỏi th́ qua tá túc bên Tàu.

 

Một định chế mới, thay cho UN, sẽ nằm ở Mỹ.

 

 

Nguyễn Chương Mt

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính