Đôi ḍng nh́n lại Tổng thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm

 

 

 

 

Quỳnh Hương

 

- Kỳ 12 -

 

 

 

VÀI D̉NG VỚI GIA Đ̀NH HỌ NGÔ Đ̀NH

 

Nếu có dịp đọc những bài viết về TT Ngô Đ́nh Diệm trên các trang báo hải ngọai, tôi nghĩ rằng quí vị cũng lấy làm vui mừng v́- chỉ trừ những người cộng sản và một số người trong nhóm đảo chánh- dân miền Nam đa số mến tiếc TT Diệm.

 

Cuộc cách mạng 19-8-1945 làm cho dân mất hết tự do, sống một cuộc sống kham khổ, có cả nạn chết đói trong thời gian không có chiến tranh. Suốt hơn nửa thế kỷ, dân miền Bắc sống cơ cực về mọi mặt, và miền Nam khốn khổ trên 30 năm, kể từ ngày Việt cộng chiếm miền Nam.

 

Đảo chánh 1-11-1963 làm cho dân đang ấm no hạnh phúc trở thành suy sụp, v́ nạn lạm phát mỗi ngày một gia tăng, bất ổn chính trị triền miên và đưa miền Nam tới đổ vỡ, rơi vào tay cộng sản.

 

Sau cái chết cuả TT Diệm, gia đ́nh họ Ngô vị nào c̣n ở trong nước th́ lo sợ bị giết, vị nào đă ra nước ngoài th́ buồn v́ mất những người thân và chán t́nh đời đen bạc.

 

Người viết bài này là người theo đạo Phật. Nhưng Chúa Jesus hay Phật Thích Ca th́ cũng dạy tín đồ của ḿnh nên làm điều lành, tránh điều ác, chứ không như Marx, dạy bọn cộng sản đấu tranh, hận thù giai cấp, giết người như Việt cộng đă làm tại Việt Nam từ 1945.

 

Thời gian qua đi gần nửa thế kỷ, kể từ ngày TT Diệm bị bọn khốn nạn hạ sát, đă bao nhiêu giấy mực viết về tài đức của TT Diệm, nhưng thiết nghĩ chưa đủ để bù đắp những công lao của người vị quốc vong thân.

 

Nhận xét của người viết bài này có thể gây hiểu lầm, hoặc giả có người cho rằng, người viết có liên hệ huyết thống, đồng hương hay cùng tôn giáo với ông Diệm.

 

Xin nói rơ, người viết quê Hà Nội, theo đạo Phật, di cư vào Nam lánh nạn cộng sản từ năm 1955.

 

NHỮNG TÀI LIỆU DẪN CHỨNG VỀ LỊCH SỬ HOA KỲ:

 

Skeptical of the new President’s strength, Khrushchev apparently tried to bully him, demanding “adjustment of the situation in West Berlin and Taiwan; neither of the two areas, he warned, could stay as they were indefinitely. Kennedy replied with a defense of existing conditions and warned that the United States could not watch more territory go to Communist without taking action. Khrustchev answered that revolution was sweeping the world; the Soviet Union, he said, would assist the process. Kennedy left the meeting angry and shaken.

 

(Hoài nghi về sức mạnh của tân Tổng thống, Khrushchev rơ ràng cố dọa ông (Kennedy), đ̣i hỏi điều chỉnh lại t́nh trạng ở Tây Bá Linh và Đài Loan: Ông ta báo trước rằng, 2 nơi này không nơi nào c̣n có thể tồn tại măi như từ trước tới nay. Ông Kennedy trả lời quyết tâm bảo vệ t́nh trạng hiện hưũ và cảnh cáo rằng Mỹ không khoanh tay nh́n đất đai rơi thêm vào tay cộng sản . Khrushchev đáp rằng: Cách mạng (!) đang lấn át thế giơí(!) : Liên bang Sô viết sẽ trợ lực việc này (điều này cho thấy 5 cố vấn Liên sô có mặt ở Long Khánh, như tiết lộ cuả cựu đại sứ Pháp Mérillon)

 

Ông Kennnedy đùng đùng giận dữ rời pḥng họp). (cột 1, trang 835, American History. Tác giả Allen Weinstein và R. Jackson Wilson).

 

Khrushchev huênh hoang như vậy, nhưng lại bị Leonid Brezhnev, trùm mật vụ KGB, hạ bệ sau 3 năm (1964). Điều đặc biệt, khi Khrushchev chết (1971), Brezhnev không cho ai được đi đưa đám tang, v́ tư thù cá nhân, trước kia, khi c̣n mang cấp thiếu tá, dươí quyền của Krushchev, Brezhnev đă bị Khrushchev tát tai. Cũng như cáo Hồ không cho ai đi đưa đám ma ông Phan Khôi, một học giả nổi tiếng và là người chủ trương Nhân Văn giai phẩm, một nhen nhúm tự do ngôn luận. Và, cũng như Lê chột cai đồn điền và Đỗ hoạn heo, đă ra lệnh dẹp bỏ ḍng chữ phúng điếu VÔ CÙNG THƯƠNG TIẾC của đám tang cố Trung tướng Trần Độ. Có thể cũng là việc tư thù cá nhân trong thời gian làm việc.

 

Chế độ cộng sản Việt Nam tan ră th́ những bí mật về thâm cung bí sử sẽ được phơi bày, như truờng hợp Hồ Chí Minh ăn nằm với nữ hộ lư Nông Thị Xuân, đẻ ra Nguyễn Tất Trung (đă có 1 con trai, đang sống tại Hà Nội. Và gần đây, một phụ nữ tên Huỳnh Thị Xuân, tỉnh Quảng Ngăi, đă viết một bài kể rơ năm 1964, khi mới 15 tuổi, được đưa ra Bắc gặp Hồ, và bị bác Hồ dâm đăng hiếp trong đêm gặp mặt).

 

Con trai Khrustchev, tị nạn qua Mỹ, được Mỹ bao dung, tốt nghiệp kỹ sư điện toán, cũng chẳng khác vợ Fildel Castro tị nạn qua Mỹ và được Mỹ bao dung. Con Khrushchev đă tuyên thệ, trở thành công dân Mỹ năm 1992. Người chắt gái là Nina Khrushcheva, hiện là giáo sư ở đại học New School University, New York. Và, con gái Vơ Nguyên Giáp, con bà vợ lớn Nguyễn Thị Minh Thái, tốt nghiệp tiến sĩ tại Nga, cũng đă qua dạy học, sinh sống tại Mỹ nhiều năm và đă tuyên thệ trở thành công dân Mỹ (1995).

 

Ngày nay tuyệt đại đa số những cán bộ Việt cộng có chức, có quyền, rất nhiều tên gửi con ra nước ngoài du học. Du học chỉ là một phần, phần chính là chuyển tài sản tham nhũng ra nước ngoài để pḥng xa khi chế độ cộng sản Việt Nam không c̣n tồn tại.

 

Sau khi đế quốc đỏ tan ra từng mảnh, chủ nghiă dân chủ tự do đă đại thắng chủ nghĩa không tưởng, phi nhân cộng sản cuối tháng 12 năm 1991.

 

Kết quả của đại thắng lợi này đă ảnh hưởng rất nhiều đến giơí trí thức và các nhà văn, nhà báo ở Việt Nam. Nó bùng phát vào giai đọan truyền thông bành trướng mạnh trên toàn thế giới.

 

DẪN CHỨNG THÊM VỀ KẾ HOẠCH CỦA TT KENNEDY ĐẢO CHÁNH TT DIỆM VÀ ĐƯA QUÂN ĐỘI LÊN NẮM QUYỀN

 

....Then, probably with the covert support, and certainly with the knowledge of the American government, the South Vietnamese military took over the country on November 1rst, 1963. Diem and his brother were executed. What Kennedy might have done next is speculation; he outlived Diem by only three weeks..

 

(Rồi tin vào sự yểm trợ ngầm và chắc chắn bằng vào sự thông hiểu của chính phủ Hoa Kỳ, quân đội Nam Việt Nam cướp chính quyền từ 1-11-1963. Ông Diệm và người em bị giết. Những điều ǵ ông Kennedy dự tính làm tiếp theo sau đó cũng chỉ là dự tính, ông sống lâu hơn ông Diệm chỉ có 3 tuần) (American History trang 838. Tác giả Allen Weinstein và R Jack Wilson).

 

Lịch sử Hoa Kỳ ghi lại: Vào một tuần, đầu tháng 10 năm 1962, Khrushchev trong ư đồ thống trị thế giới, hắn cho tàu chiến Liên xô đưa hoả tiễn có đầu đạn nguyên tử qua Cuba. TT Kennedy và lưỡng viện quốc hội họp khẩn cấp để t́m biện pháp trả đũa. Ủy ban Hành động được thành lập. Một kế hoạch phong toả Cuba được tung ra, đồng thời TT Kennedy lên đài truyền h́nh ngày 22-10-1962, tuyên bố 7 điểm trả đũa. Hoa Kỳ mỗi ngày cho 3 chiếc máy bay do thám U 2 bay trên không phận Cuba. Nếu phi cơ thám thính này bị bắn, lập tức Hoa Kỳ tung ra cuộc đổ bộ lên Cuba. Bào đệ của TT Kennedy là Robert Kennedy, bộ trưởng Bộ Tư Pháp, cảnh cáo Đại sứ Liên xô Dobrynin rằng c̣n 2 ngày là hạn chót để Liên xô rút hoả tiễn khỏi Cuba.

 

Một Đại tá t́nh báo Liên sô tên là Alexander Fomin gọi điện thoại cho kư giả đài truyền h́nh ABC, John Scali, yêu cầu đến gặp anh ta khẩn cấp. Scali từ chối. Fomin nài nỉ v́ có việc khẩn cấp. Bộ Ngoại giao Hoa kỳ đồng ư cho Scali gặp Fomin. Hai người như là người trung gian.

 

Fomin đưa ra đề nghị 3 điểm :

Một là Liên sô rút hết hoả tiễn về.

 

Hai là Nga sẽ không đưa vũ khí tấn công vào Cuba nữa.

 

Ba là Hoa Kỳ phải hứa không tấn công Cuba.

 

Scali và Fomin đă gặp nhau 2 lần. Cuối cùng Khrushchev gửi thư cho TT Kennedy nội dung tỏ ư lo ngại chiến tranh nguyên tử xẩy ra.

 

Điều này cho thấy lănh tụ Liên sô “già dái non hột”. Và tài liệu trên chứng minh thêm rằng TT Kennedy quyết tâm đưa quân chiến đấu vào Việt Nam, để chặn vết đỏ loang dần xuống miền nam châu Á.

 

Tổng thống Kennedy tiếp quản Việt Nam

 

(trích từ cuốn President Kennedy: Profile of Power cuả tác giả Richard Reeves, đăng trên San Jose Mercury News 31-10-1993)

 

Phần dẫn nhập của San Jose Mercury News:

 

....Ngày 1-11-1963 TT Kennedy làm cho Mỹ liên luỵ vào cuộc chiến Việt Nam. Dưới đây là những biến cố quyết định đưa đến việc lật đổ Tổng thống miền Nam Việt Nam do Hoa Kỳ hậu thuẫn: Ông Ngô Đ́nh Diệm- chỉ v́ ông Diệm không tuân hành các chính sách và lệnh được ban ra từ Hoa Thịnh Đốn và thay thế bằng các sĩ quan, để chấp nhận sự sai khiến của Mỹ.

 

17,000 quân Mỹ ở Việt Nam thời kỳ này, so với 700 người khi ông Kennedy lên làm Tổng thống năm 1961. TT Kennedy tuyên bố ông hy vọng giảm con số xuống c̣n 1,000 năm 1964, cố gắng áp lực ông Diệm và người em là ông Ngô Đ́nh Nhu, để đạt được sự điều khiển của Hoa Kỳ.

 

Nhưng hầu như chẳng có hiệu quả nào đáng kể đối với anh em ông Diệm.

 

Ông Cabot Lodge là đại sứ Mỹ. Đại tá Lucien Conein là sĩ quan t́nh báo liên lạc với các tướng lănh Việt Nam. Ông David Halberstam là thông tín viên cho tờ New York Times ở Saigon. Tướng Big Minh là một trong số các tướng lănh đảo chánh.

 

Phần trích từ cuốn President Kennedy: Profile of Power:

 

Ngày 17-10-1963, trong bản lượng định t́nh h́nh hàng tuần lên Tổng thống, thu gọn vào phản ứng về miền Nam Việt Nam trong các bài nói chuyện và hoạt động công khai.

 

“Những bài tŕnh bày trước đây mang một ấn tượng sai lầm rằng sự thông đồng của ông Diệm và ông Nhu đang sửa soạn tiến sâu vào cuộc chiến tranh tiêu hao, trường kỳ với Mỹ, chống các áp lực cải cách, gồm cả việc cắt giảm viện trợ. Một khả năng nhỏ hơn, nhưng không thể bỏ qua, đó là ông Nhu đang đôn đốc các viên chức tách khỏi ảnh hưởng của Mỹ, nước trước đây đă đưa ông Diệm lên nắm quyền.”

 

Vào ngày thứ hai 21-10-1963, TT Kennedy ăn trưa tại toà Bạch Ốc với ông Arthur Ochs Sulzberger, chủ báo New York Times. Ông Kennedy bộc trực nói với ông Sulzberger về t́nh h́nh phức tạp ở Saigon, rồi bảo : “Tôi rất mong ông rút Halberstam”.

 

Bữa cơm tối hôm đó, ông chủ báo bàn vấn đề này với ông James Reston, trưởng văn pḥng ở Washington. Ông Reston trả lời rằng : “Này! chúng ta không làm được những điều chúng ta có thể làm. Ḿnh không thể uốn ḿnh khuất phục theo kiểu đó.”

 

V́ vậy ông Halberstam, người tưởng như nhận lệnh trở về Mỹ, lại được báo cho biết nên ở lại Saigon thêm một thời gian.

 

Tại Hoa Thịnh Đốn, ông Kennedy nổi cáu, nói với ông Bộ truởng Quốc pḥng Robert Mc Namara: “Cách duy nhất làm bẽ mặt báo chí là phải thắng trong cuộc chiến.”(Ư nói lật đổ ông Diệm bằng được)

 

Sư kiểm soát và gỉảm bớt

 

Danh từ “kiểm soát và giảm bớt” là một đoạn câu ngắn của ông cố vấn an ninh quốc gia Mc George Bundy dùng, khi ông chuyển lệnh của Tổng thống cho ông Cabot Lodge ngày 23-10-1963:

“Tổng thống Kennedy muốn kiểm soát nhiều hơn để ông có thể khắc phục kế hoạch đảo chánh, nhưng ông cần giảm bớt hệ thống chỉ huy”.

 

Có một số người phổ biến lệnh trên mà không biết đó là lệnh của Tổng thống.

 

Chiều tối ngày 29-10-1963, ở Saigon, ông Lodge gửi điện về Hoa Thịnh Đốn, lúc 8 giờ sáng giờ Hoa Thịnh Đốn. Bức điện nói: “Có dấu hiệu tỏ ra rằng cuộc đảo chánh của các tướng lănh sắp xẩy ra. Bất kể cuộc đảo chánh thành công hay thất bại, chính phủ Mỹ phải nhận lănh sự quở trách không thể biện bạch nổi, và cuối cùng không có hành động thích ứng bởi chính phủ có thể ngăn cản cuộc đảo chánh, trừ phi báo ngay cho ông Diệm và ông Nhu với tất cả sự khinh rẻ do hành động này gây ra.”

 

Một giờ rưỡi sau, một bức điện tín khác của ông Lodge báo cáo:

“Các tướng làm đảo chánh đang sắp đặt đẩy lui gia đ́nh họ Ngô.”

 

Vào 4 giờ chiều hôm thứ ba, 29-10-1963, ở Hoa Thịnh Đốn –tức là 5 giờ sáng ngày 30-10-1963 ở Saigon, TT Kennedy họp trong văn pḥng chính phủ với nhóm chuyên viên về Việt Nam. Ông bắt đầu báo cho họ biết rằng, cho tới khi được báo thêm, tất cả các bộ, các cơ quan (bộ Ngoại giao, Quốc pḥng, Tham mưu liên quân, T́nh báo, Cơ quan thông tin), mỗi cơ quan gưỉ báo cáo thẳng cho ông.

 

Bức điện gưỉ ông Lodge do ông Bundy viết, gửi lúc 7 giờ 22 tối:

“Chúng tôi lo lắng thành phần lực lượng của chúng ta ở Saigon, cho thấy gần quân b́nh, với t́nh thế nghiêm trọng và cuộc chiến kéo dài, hoặc ngay cả có thể thất bại. Cả hai trường hợp này đều nghiêm trọng, hoặc giả có thể làm hại quyền lợi của Mỹ, v́ thế chúng ta phải bảo đảm lực lượng cân bằng thuận lợi.”

 

TT Kennedy tức giận v́ lời thừa nhận của Đại sứ Lodge rằng ṭa Bạch Ốc có ư định cố kiểm soát các hoạt động của Saigon.

 

“Nhờ sự hướng dẫn của ngài, tôi sẽ hết sức thi hành nhiệm vụ.”

 

Ông Robert Kennedy bào đệ của TT nói: “Ông ấy có vẻ vui mừng. Em đă nói với anh rằng ông ta đang bối rối.”

 

Những anh em của ông Kennedy đôi lúc ở trong pḥng bầu dục.

 

TT Kennedy gắt lên:

“Em có biết rằng em kỳ cục không? Em luôn luôn nghĩ là em có lư.”

 

Ông Bundy kư bức điện gửi ông Lodge. Bức điện đến Saigon vào 31-10-1963.

 

“Chúng tôi không chấp nhận trên căn bản về chính sách của Hoa Kỳ là, chúng ta không có quyền làm tŕ hoăn, hay ngăn cản cuộc đảo chánh. Nhưng một khi cuộc đảo chánh đặt duới sự lănh đạo có tinh thần trách nhiệm khởi sự, và trong sự ổn định thu hẹp này, nó nằm trong mối quan tâm của chính phủ Mỹ và cuộc đảo chánh đó cần thành công.”

 

Đúng 1 giờ sáng hôm thứ sáu 1-11-1963, giờ Washington, điện báo rung lên trong pḥng theo dơi t́nh h́nh ở tầng trệt toà Bạch Ốc. Sĩ quan trực bắt đầu đọc nhưng ḍng chữ nhảy trên bảng ghi rằng: “ Flash critic (phân tích ngắn gọn). Việc chuyển điện văn từ trạm tin của T́nh báo CIA ở Saigon, lúc đó là 2 giờ chiều thứ sáu, báo cáo rằng cuộc đảo chánh đang diễn tiến.. Sĩ quan trực điện thoại báo cáo cho ông Bundy và vị phụ tá là Michael Forrestal. Họ đợi cho đến 3 giờ sáng để đánh thức TT, và ông Kennedy bảo họ rằng đến pḥng ngủ ông lúc 6 giờ sáng..

 

Diễn tiến công việc lộ ra trên các bức điện của CIA. Bức đầu tiên trong một loạt điện văn, nhận được từ pḥng theo dơi t́nh h́nh lúc 2 giờ 34 sáng. Đây là một báo cáo bằng điện thoại gọi đến Toà Đại sứ Mỹ của Đại tá t́nh báo Lucien Conein. Ông ta gọi bằng đường dây đặc biệt, mắc một ngày trước, tại bộ chỉ huy cuộc đảo chánh ở Câu lạc bộ sĩ quan Nam Việt nam, nơi mà ông Conein đă đến và đem theo 42,000 đô la, tiền của Ṭa Đại sứ, để phát cho các gia đ́nh sĩ quan, nếu cuộc đảo chánh thất bại.

 

 

(c̣n tiếp)

Quỳnh Hương

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính