Đôi ḍng nh́n lại Tổng thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm

 

 

 

 

Quỳnh Hương

- Kỳ 2 -

 

Hai ông Diệm và Nhu đă xuôi tay trong tay trắng.

 

Điều này nói lên sự trong sạch của một nhà lănh đạo, đồng thời cũng cho ta hiểu là, chính ông Diệm, nh́n qua tiểu sử, - ông đă từ bỏ chức Thượng thư Bộ Lại (bộ trưởng) trong triều đ́nh nhà Nguyễn - là người thực sự v́ dân v́ nước. Cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, hay những ḍng chữ của HL đăng trên Văn nghệ Tiền Phong rơ ràng có dụng ư làm sai lạc lịch sử. Nhiều người cho rằng Việt cộng viết ra cuốn sách để bôi bẩn người lănh đạo trong sạch của miền Nam và cho ông Đỗ Mậu đứng tên.

 

Người viết xin trích đăng một đoạn, bài của tác giả Mai Tiến Tiệm, đăng trên Văn Nghệ Tiền Phong số 476, ngày 30- 11- 1995...

 

“Ông Mậu là lính khố xanh (chứ không phải khố đỏ như mọi người lầm tưởng) thời Pháp thuộc tại cơ bảo an Hà Tĩnh. Nếu ông là lính khố đỏ th́ c̣n đỡ, v́ là lính chính qui, chiến đấu, nhưng ông lại là lính khố xanh, là loại lính chuyên hầu hạ các nha lại thời xưa tại các phủ huyện...”

 

Ông Tiệm c̣n viết:

“Trước đây 7 năm, tôi cũng đă đọc cuốn VNMLQHT đứng tên anh, nhưng do người khác viết. Tôi biết là họ mượn gió bẻ măng, ném đá dấu tay. Họ xúi anh đứng tên cuốn sách đó để thỏa măn ư đồ đen tối...” “...Ông Diệm đặc biệt tin tưởng, trao cho anh lần lượt nhiều chức vụ quan trọng, trong đó có chức Tư lệnh quân khu Duyên Hải, rồi Giám đốc Nha An Ninh Quân Đội, một chức vụ mà nhiều người mơ tưởng mà không được, nhưng rồi anh cũng không vừa ḷng, cho rằng chức vụ đó là bạc bẽo, nên anh toa rập với nhóm tướng lănh được ngoại bang bật đèn xanh, làm đảo chánh sát hại anh em ông Diệm, là thầy, và cũng là ân nhân của ḿnh, cùng với sự giết hại những sĩ quan ưu tú, trung thành với chế độ mà có thành tích chống cộng như hai anh em Đại tá Lê Quang Tung, Tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt và Đại tá Hồ Tấn Quyền, Tư lệnh Hải quân. Bởi thế người ta gọi anh là đồ phản phúc, đồ vong ân bội nghĩa, đồ bất nhân....”

 

Trong bài Hoài Cảm, nhân ngày giỗ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu thứ 37, cựu Đại tá Trần Khắc Kính viết về Đỗ Mậu:

Tháng trước có nghe tin ông Đỗ Mậu trở về thăm viếng Việt Nam, đă ngồi xe lăn lên Đài Truyền h́nh Hà Nội trả lời phỏng vấn để ca tụng chế độ xă nghĩa. Cuốn sách VNMLQHT đă được bầy bán ở Saigon, ngay từ năm 95. Không thể lấy bút mực nào mà ghi cho hết những hành vi phản bội này. Đành phải mượn tạm một bài thơ đă từng được báo Văn Nghệ Tiền Phong đăng tải:

 

TƯỚNG TÀI VƠ LẠY!

 

“Lạy Trung tá xin tha mạng sống.”

Trả lời đi! Có đúng hay không?

Hay là lời nói trôi sông.

Khẩu từ vô chứng lạy xong chối dài!

“Sinh vi tướng” tướng tài vơ lạy.

Năm sáu ba vơ ấy dở ra,

Làm cho tan cửa nát nhà.

Đất bằng bỗng nổi phong ba ngất trời!

Quân cẩu tặc, mặt người dạ thú,

Sách in ra “mợ nó” nhục lây,

Cháu con nội ngoại một bầy,

Ngàn năm bia miệng lỗi này tại ai?

 

Bài thơ này do Trung tá Phúc làm khi thấy cuốn sách VNMLQHT được xuất bản. Ông cho biết định bắn chết Đỗ Mậu khi lên tầu nhỏ. Đỗ Mậu phải quỳ xuống chắp tay lạy ông, mới được toàn mạng. Đỗ Mậu huênh hoang tự khoe trong VNMLQHT là mạng “Sinh vi tướng, tử vi thần!” Kể từ ngày chính thể hợp pháp, hợp hiến Đệ Nhất Cộng ḥa cáo chung, không ai xa lạ ǵ với những vụ lon cách mạng, lon lèo, lon phường chèo! Ngay như một tên lơ xe đ̣ cũng c̣n được tấn phong ngang xương là Đại Tá Thanh Tùng, th́ có nghĩa lư ǵ cái lon tướng cách mạng? Cận thần, thần nào? Thần ngành nanh đỏ mỏ, hay là thần ông b́nh vôi ở các gốc cây đa trước đ́nh miếu? Tục truyền rằng những kẻ phản trắc quá ác nhân ác đức, mà chết lại gặp giờ trùng, th́ khó có thể siêu thoát, trở thành cô hồn. Ở quê hương ta, cúng cô hồn là vào ngày Rằm tháng Bẩy, cúng cháo lá đa (cháo nấu đặc đựng trong các bù đài uốn trọn bằng lá đa xếp đầy mâm):

 

Tiết tháng Bẩy mưa dầm sùi sụt

Tốt hơi may lạnh lẽo xương khô

Năo người thay buổi chiều thu

Ngàn lau nhuộm bạc, lá ngô nhuộm vàng...

(Văn tế Cô hồn của cụ Nguyễn Du)

 

Trên đất Mỹ này cúng cô hồn lại được tổ chức vào ngày đầu tháng 11.(1) Không cúng bằng cháo lú mà cúng bằng kẹo bánh. Trong ngày lễ Halloween các nhà phải chuẩn bị sẵn kẹo để phân phát khi các cô hồn (hóa trang ma, quỷ, tiên nữ, phù thủy, thần chết) lũ lượt tới xin. Nếu không cho, chúng sẽ lật sấp những thùng đựng rác! Bữa sau ngày lễ Halloween là lễ Cầu Hồn (Fête des Morts) vào sáng ngày mồng 2 tháng 11. Cũng lại là ngày giỗ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ Ngô Đ́nh Nhu. Cái mốc để ghi nhớ và khó có thể quên được bàn tay vấy máu lănh tụ của tên phản bội, phản đảng Hoành Linh! (1)

 

Mùa Biển Động, Trọng Thu Canh Th́n,

 

Trần Khắc Kính

 

(1)- Hoành Linh là bí danh của Đỗ Mậu- Ngày Halloween là chiều 31-10)

Mùa xuân 1995, trong bài viết Tết ở Tiên sa, ông Tôn Thất Đính đă ghi lại những giờ phút chua xót trong cuộc đời ở thời gian chỉnh lư, của một số tướng lănh vào ngày 30-1-1964 và bày tỏ sự hối hận, đă sai lầm trong việc tham gia đảo chánh, lật ông Diệm.

 

Ông Đính viết:

“Đương nhiên tôi nghĩ ngay đến sự phản bội rơ ràng của Dương Văn Minh và Trần Thiện Khiêm, đă nối cánh tay dài cho đảng Đại Việt trong biến cố quân sự ngày 1-11-1963 và giờ đây đă ra tay làm cuộc chỉnh lư 30-1-1964, mở đầu cho bao nhiêu luân lạc, làm tan hoang cả đất nước, quê hương, cho đến ngày 30-4-1975 sau đó. Do đấy, các người phản quốc đầu tiên của giai đoạn này chính là Dương Văn Minh và Trần Thiện Khiêm, sử dụng Nguyễn Khánh làm bung sung, để hai tướng lănh đầy tham vọng này nấp đằng sau lưng Khánh mà hành động...” (ḍng 10-30 cột 1, trang 5, bài Tết ở Tiên Sa, Tôn thất Đính, giai phẩm Chánh Đạo, Xuân Ất Hợi 1995).

 

Dương Văn Minh nhiều người gọi là Minh mập, Big Minh (để phân biệt với Trần Văn Minh), gốc người miền Nam, đi lính cho Pháp, rồi vô học trường quân đội Pháp ở Thủ Dầu Một- nay là B́nh Dương- ra trường Minh đeo lon chuẩn úy. Là một tên đón gió, trở cờ, nên khi Nhật đảo chánh Pháp 9-3-1945, Minh lẹ chân quay quắt trước, đầu hàng Nhật, và được Nhật cho làm trưởng ty mật thám Vũng Tàu.

 

Cựu đại sứ Pháp tại Saigon, ông Mérillon, nhận xét về con người Dương Văn Minh trong cuốn hồi kư Saigon et Moi, 1985, đă viết: “...Khi chúng tôi giới thiệu tướng Big Minh sẽ là nhân vật cho ván bài trung lập của Pháp tại Việt Nam, cụ Trần Văn Hương sửng sốt và tỏ lời phiền trách nước Pháp luôn bẻ nho trái mùa! Tưởng chọn ai chứ chọn Dương Văn Minh, nó là học tṛ tôi, tôi biết nó quá mà! Nó không phải là hạng người dùng được trong lúc dầu sôi, lửa bỏng... Tôi sẽ giao quyền lănh đạo cho nó, nhưng nó phải hứa với tôi đừng để Saigon thua cộng sản. Nhiều năm sau, tôi thấy kế hoạch của cụ Trần Văn Hương đúng. Nếu thuở bấy giờ, các nhà quân sự miền Nam đừng bỏ chạy quá sớm, yểm trợ cụ th́ c̣n có thể gỡ được thể diện người quốc gia miền Nam.”

 

Cựu đại sứ Pháp Mérillon c̣n nhận xét về Minh như sau: Thâm ư của ông Minh là muốn đầu hàng, sau đó ngồi ăn, hưởng cho đến già...”.

 

Theo nhận xét riêng của người viết bài này th́ từ ngữ BẺ NHO TRÁI MÙA, là nói người Pháp muốn nhẩy vào miền Nam Việt Nam trật thời điểm. Pháp không thể thành công ván bài trung lập khi quân Việt cộng đă tấn công Long Khánh.

 

Minh phản ông Diệm chẳng khác nào Raoul Cédras của nước Haiti. Tại Haiti, Tổng thống Jean Bertrand Aristide đă đưa Cédras lên nắm quân đội Haiti năm 1991. Sau đó vài tháng Cédras làm đảo chánh. Cédras không nham hiểm như Minh, Xuân, nên ông Aristide đă lưu vong qua Mỹ. Minh nham hiểm, quỉ quyệt nên đă cùng Xuân giết ông Diệm và ông Nhu.

 

Một thành phần chủ chốt làm đảo chánh khác là ông Thiệu, trốn chạy trước khi Saigon thất thủ, c̣n Minh th́ nhảy lên bàn độc được một ngày rồi dâng miền Nam cho cộng sản.

 

Nhưng bên cạnh kẻ hàng giặc, chạy trốn, Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n có nhiều tướng lănh có tinh thần bất khuất, triệt để chống bọn quỉ đỏ, “Thành mất th́ chết theo thành”, điển h́nh là 4 tướng đáng ghi nhớ của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, đă tuẫn tiết, không hàng giặc như: Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ, Chuẩn tướng Lê Văn Hưng và một số cấp tá mà trong đó 2 vị (người viết được nh́n mà không biết tên) đă tự sát và xác quàn tại Trại Gia Binh góc đường Tô Hiến Thành và Nguyễn Tri Phương vào sáng 1-5-1975.

 

Cũng trong nhóm sĩ quan làm đảo chánh, lật đổ và giết chết ông Diệm có ông Tôn Thất Đính, nay ông đă viết chỉ đích danh hai tên Dương Văn Minh và Trần Thiện Khiêm là phản quốc. Trong bài viết, ông Đính thừa nhận chủ trương của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không đồng ư đưa quân Mỹ trực tiếp tham chiến ở miền Nam.

 

Ông Đính viết:

“...Với chừng ấy dữ kiện đă đủ cho thấy đảng Đại Việt đă lợi dụng được Dương Văn Minh và Trần Thiện Khiêm, để bước thứ nhất là giết được Tổng thống Diệm và ông cố vấn Nhu, và bước thứ hai là cướp chính quyền cho đảng vào cuộc chỉnh lư 30-1-1964.

 

Tuy nhiên Hoa Kỳ đă không để họ thành công, chỉ sử dụng họ như lá bài lót đường, cho chính sách can thiệp Mỹ vào Việt Nam, mà Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cùng các cấp lănh đạo quân sự Việt Nam Cộng Ḥa đă từng chống lại....” (ḍng 29-0, cột 3, trang 53-Tết ở Tiên sa- Giai phẩm Chánh Đạo, xuân Ất Hợi 1995).

 

Sai một ly, đi một dặm. Trải qua 32 năm (1963- 1995), ông Đính, mà chỉ có một người là ông Đính, trong nhóm tướng tá lấy tiền của Mỹ, lật đổ và giết chết ông Diệm, mới bộc bạch việc làm sai trái của ḿnh, dù bộc bạch này quá trễ.

 

Mời bạn đọc coi phần kết trong bài Tết ở Tiên sa:

.. “Riêng tôi nghĩ bản thân ḿnh đă phạm một lỗi lầm lớn lao trong cuộc đời binh nghiệp th́ bánh xe lịch sử tiếp tục lăn và nghiền nát ḿnh. Tôi đă bắt đầu trả nợ từ mùa xuân Giáp th́n 1964, và cho đến nay, món nợ lịch sử ấy vẫn c̣n là một gánh nặng trên 2 vai, khi tổ quốc quê hương c̣n ch́m đắm trong đau thương ngục tù cộng sản.” (ḍng 31- cột 3, tr 55-Tết ở Tiên sa của Tôn thất Đính).

 

Về cuộc chỉnh lư 30-1-1964, theo ông Đính, là Big Minh và ông Khiêm đă làm tay sai cho đảng Đại Việt. Nhưng người viết bài này lại nghĩ rằng “đây chỉ là sự tranh giành quyền lực gây ra sự chia rẽ thanh toán lẫn nhau.”

 

Ông Đính hối hận, đau buồn về việc làm sai lầm đă qua khi tham gia với nhóm tướng phản loạn, những tưởng thay thế được nền Đệ nhất Cộng ḥa bằng một chính quyền mới tốt đẹp hơn, một người lănh đạo quốc gia gương mẫu hơn ông Diệm. Nhưng từ 1-11-1963 đến 30- 4- 1975 và những năm sau 1975, khi Việt cộng cưỡng chiếm miền Nam, cuộc sống của nhân dân miền Nam có bằng thời Đệ nhất Cộng ḥa không? Điều này người dân miền Nam Việt Nam ai cũng biết là Không- kể cả những người trước từng nằm vùng hay ủng hộ Việt cộng.

 

Người lănh đạo dân có ai hơn ông Diệm không? Đó là lư do ông Đính thấy ḿnh sai.

 

Thông thường, gây ra một việc làm sai lầm, nhưng nhận ra và sửa chữa được th́ trong ḷng người làm điều sai đó bớt được ăn năn, dằn vặt trong tâm tư. Nhưng làm điều sai lầm nặng nề mà khi nhận ra ḿnh sai, muốn sửa chữa cũng không thể được th́ người gây ra việc làm sai lại càng thấy trong ḷng bị dằn vặt, buồn phiền. Đây là trường hợp của ông Tôn Thất Đính cảm thấy: món nợ lịch sử ấy vẫn c̣n là một gánh nặng trên hai vai, khi tổ quốc quê hương c̣n ch́m trong ngục tù cộng sản.”

 

Đă có được người nào trong đám tướng tá ăn tiền của Lodge, tham gia vào cuộc đảo chánh sai lầm 1-11-1963, nhận lỗi lầm của ḿnh một cách công khai như ông Đính? Người nắm giữ vai tṛ quan trọng của cuộc đảo chánh 1-11-1963 đă viết ra những ḍng ăn năn như trên, tuy là đă rất trễ - 32 năm - (1963-1995) đủ có thể trả lời cho một số người hiện nay vẫn c̣n đánh giá sai lầm về đường lối lănh đạo của ông Diệm.

 

Cũng cần nói rơ thêm, trước ngày đảo chánh ông Diệm, tướng Đính được ông Diệm tin cẩn, bổ nhiệm chức Tư lệnh Quân đoàn 3, bộ tư lệnh đóng tại Saigon. Lúc đó ông Thiệu mang cấp bậc Đại tá tư lệnh Sư đoàn 5, đóng tại Biên Ḥa, là thuộc cấp của ông Đính. Nếu ông Đính không đứng trong thành phần chủ chốt lật đổ ông Diệm th́ ông Thiệu cũng chả dám ho he.

 

Viết lên những ḍng chữ nhận rằng “khi bản thân ḿnh đă phạm một lỗi lầm trong cuộc đời binh nghiệp...” cho ta thấy ít nhất ông Đính đă thẳng thắn, can đảm.

 

 

(c̣n tiếp)

Quỳnh Hương

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính